CHÚNG TÔI CUNG CẤP DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO BỆNH NHÂN TRÊN TOÀN THẾ GIỚI
PHÒNG KHÁM PHỤ KHOA UY TÍN - CHẤT LƯỢNG TẠI VIỆT NAM
CHÚNG TÔI CUNG CẤP DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO BỆNH NHÂN TRÊN TOÀN THẾ GIỚI
PHÒNG KHÁM PHỤ KHOA UY TÍN - CHẤT LƯỢNG TẠI VIỆT NAM
Sa bàng quang xảy ra khi mô hỗ trợ giữa bàng quang và thành âm đạo bị suy yếu và kéo dãn làm cho bàng quang lồi vào âm đạo. Sự căng các cơ hỗ trợ vùng chậu có thể dẫn đến sa bàng quang. Để điều trị bệnh sa bàng quang, nữ giới nên chú ý những điều sau.
Sa bàng quang xảy ra khi các mô hỗ trợ giữa thành bàng quang và âm đạo bị suy yếu và giãn dài ra, khiến bàng quang di chuyển xuống nằm ở trong âm đạo.
Các cơ nâng đỡ cơ quan trong khung chậu bị căng giãn quá mức có thể dẫn đến sa bàng quang. Nguyên nhân có thể là do sinh nở hoặc táo bón mạn tính, ho dữ dội, nâng vật nặng quá sức. Tình trạng này cũng có xu hướng xảy ra sau khi mãn kinh, khi nồng độ estrogen giảm sút.
Đối với trường hợp sa bàng quang nhẹ hoặc vừa, điều trị không phẫu thuật thường mang lại hiệu quả tích cực. Trong trường hợp nghiêm trọng hơn, người bệnh sẽ cần phẫu thuật để giữ cho âm đạo và các cơ quan khác trong vùng chậu ở đúng vị trí.
Bệnh ở mức độ nhẹ: Chỉ một phần nhỏ bàng quang sa xuống âm đạo.
Bệnh ở mức độ vừa phải: Bàng quang vừa tiếp xúc đến lỗ âm đạo.
Bệnh ở mức độ nặng: Bàng quang nhô ra khỏi âm đạo.
Bệnh ở mức độ nghiêm trọng: Toàn bộ bàng quang bị đưa hết ra ngoài.
Cảm giác đầy hoặc có áp lực trong xương chậu và âm đạo. Khó chịu hơn khi ho, nâng hoặc vác vật nặng. Có cảm giác bàng quang chưa rỗng hoàn toàn sau khi tiểu tiện. Nhiễm trùng bàng quang tái phát nhiều lần.
Đau ở thắt lưng. Triệu chứng này ít khi xảy ra khi bị sa bàng quang, và mức độ ảnh hưởng của nó cũng không quá nghiêm trọng. Tuy nhiên nếu xuất hiện đau thắt lưng, các bạn cũng nên thăm khám chuyên gia. Bởi đây được coi là dấu hiệu khởi phát bệnh.
Xuất hiện bướu trong âm đạo: Triệu chứng này xuất hiện khi bệnh trở nặng. Lúc này, bàng quang dường như đã sa ra ngoài âm đạo, khiến cho bệnh nhân có cảm giác như đang ngồi trên quả bóng.
Cơ chế chung cho căn bệnh này là do sự suy yếu của các cơ bàng quang cùng với các mô cơ âm đạo. Do đó bất kỳ một căn bệnh nào ảnh hưởng trực tiếp cũng như gián tiếp đến các mô cơ này đều nguyên nhân tác động gây sa bàng quang ở phụ nữ. Một số bệnh được kể đến như: táo bón, cắt cổ tử cung,...
Chẩn đoán bệnh sa bàng quang
Chẩn đoán tăng sinh bàng quang dựa vào triệu chứng lâm sàng và một vài xét nghiệm bổ sung sau:
Chụp X – quang ở bàng quang – niệu đạo
Siêu âm PVR
Phân tích nước tiểu
Chụp MRI
Siêu âm 3D
Đo điện cơ tầng sinh môn
Đo áp lực ống HM và cơ thắt HM
Điều trị bệnh sa bàng quang
Dựa vào mức độ sa bàng quang ở âm đạo, chuyên gia sẽ chỉ định biện pháp chữa trị thích hợp.
Trong trường hợp bệnh ở mức độ nhẹ, chưa có gây biến chứng hay ảnh hưởng đến chất lượng sống, bệnh nhân cần thay đổi thói quen sinh hoạt hàng ngày để cải thiện bệnh. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể kiểm soát triệu chứng bệnh bằng cách sử dụng nội tiết estrogen tại chỗ dưới dạng kem bôi hoặc viên đặt âm đạo.
Phẫu thuật sa bàng quang là một trong những lựa chọn cần thiết để phục hồi chức năng sinh lý và cấu trúc của sàn chậu. Biện pháp điều trị này thường được chỉ định khi bệnh chuyển nặng và gây biến chứng. Tùy thuộc vào mức độ sa, chức năng sinh lý của sàn chậu, tuổi tác, tình trạng kinh tế và điều kiện trang thiết bị,… chuyên gia sẽ giúp bệnh nhân lựa chọn phương pháp phẫu thuật phù hợp.
Hi vọng bài viết trên sẽ giúp chị em dễ nhận biết và kiểm soát được bệnh nhờ vào các phương pháp y khoa hiệu quả nhất tại phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu.
Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu là địa chỉ khám chữa bệnh uy tín tại TPHCM, với đội ngũ y chuyên gia chuyên nghiệp, máy móc hiện đại. Rất nhiều bệnh nhân đã lựa chọn và tin tưởng dịch vụ khám chữa bệnh tại đây. Nếu có bất kì thắc mắc nào về bệnh bạn có thể gọi điện đến hotline 02839239999 sẽ được các chuyên gia tư vấn tận tình. Ngoài ra bạn có thể nhấp chuột vào "Khung chat bên dưới" để các chuyên gia giải đáp cụ thể. Hoặc bạn có thể đến địa chỉ 80 - 82 Châu Văn Liêm P.11 Q.5 Tp.HCM để được trực tiếp thăm khám và chữa trị.
*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người