• CHÚNG TÔI CUNG CẤP DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO BỆNH NHÂN TRÊN TOÀN THẾ GIỚI

  • PHÒNG KHÁM PHỤ KHOA UY TÍN - CHẤT LƯỢNG TẠI VIỆT NAM

Uống thuốc phá thai nhưng không ra máu có sao không?

Ngày đăng : 29-06-2018 - Lượt xem : 1333

Uống thuốc phá thai nhưng không ra máu là hiện tượng có thể gặp phải ở một số chị em phụ nữ khi phá thai bằng thuốc. Tuy đây là biện pháp an toàn để thực hiện thủ thuật phá thai nhưng pháp thai bằng thuốc vẫn tồn tại rất nhiều vấn đề nếu uống thuốc không đúng cách hay uống thuốc khi chưa qua thăm khám, trong đó có uống thuốc phá thai nhưng không ra máu. Vậy uống thuốc phá thai nhưng không ra máu có sao không?

UỐNG THUỐC PHÁ THAI NHƯNG KHÔNG RA MÁU CÓ SAO KHÔNG?

Phá thai bằng thuốc là phương pháp nội khoa, không cần sử dụng dụng cụ y tế can thiệp vào tử cung mà thai phụ chỉ cần uống thuốc để tử cung co bóp, đẩy thai ra ngoài tương tự như hiện tượng sảy thai tự nhiên nên cũng khá đơn giản.

Nhưng phương pháp này chỉ được áp dụng trong các trường hợp thai nhi dưới 7 tuần, thai đã nằm trong tử cung, thai phụ không mắc các bệnh lý như huyết áp, tim mạch, gan… và không dị ứng với thành phần của thuốc.

Thông thường, sau khi uống thuốc ra thai, do sự co bóp của tử cung để kích thích đẩy thai ra ngoài, bệnh nhân sẽ thấy có hiện tượng đau bụng và chảy máu âm đạo.

Tuy nhiên, một số trường hợp chị em sau khi uống thuốc phá thai nhưng không ra máu. Trường hợp này chứng tỏ thuốc phá thai không phát huy tác dụng, đồng nghĩa với việc phá thai bằng thuốc thất bại.

Uống thuốc phá thai nhưng không ra máu có sao không?

Uống thuốc phá thai nhưng không ra máu có sao không?

Các trường hợp này thường là hậu quả của việc chị em tự mua thuốc phá thai về nhà uống mà chưa có chỉ dẫn và hướng dẫn của chuyên gia chuyên khoa, chưa qua thăm khám nên không biết được mình có đủ điều kiện phá thai bằng thuốc hay không.

Nếu việc phá thai bằng thuốc thất bại, thì thai nhi có thể bị chết lưu ở bên trong tử cung, gây ra viêm nhiễm tử cung, thậm chí còn có thể đe dọa đến tính mạng của chị em nếu không được can thiệp và xử lý kịp thời. Với trường hợp thai nhi còn sống sẽ bị dị tật bẩm sinh bởi ảnh hưởng của thuốc phá thai.

Vì vậy trong vòng 24 tiếng kể từ khi uống viên thuốc thứ hai, nếu không thấy hiện tượng chảy máu thì chị em phải coi đó là một dấu hiệu bất thường. Khi đó, chị em nhất định không được chủ quan, không được chần chừ mà phải ngay lập tức đến các cơ sở chuyên khoa để được kiểm tra và xử lý kịp thời để tránh xảy ra biến chứng.

QUY TRÌNH UỐNG THUỐC PHÁ THAI AN TOÀN

Để giúp chị em có thể uống thuốc phá thai an toàn, chúng tôi xin hướng dẫn quy trình phá thai bằng thuốc để các bạn cùng tham khảo.

Trước khi tiến hành phá thai bằng thuốc, chị em phải đến các cơ sở chuyên khoa để được các chuyên gia khám và kiểm tra thai, sức khỏe chị em một lần nữa. Sau đó, nểu đủ các điều kiện phá thai bằng thuốc, chuyên gia tư vấn cho chị em về quy trình thực hiện uống thuốc phá thai.

Chị em nên đến cơ sở chuyên khoa để thực hiện phá thai an toàn

► Quy trình uống thuốc phá thai bao gồm các bước như sau:

– Bước 1: Thai phụ uống viên thuốc thứ nhất tại phòng khám để làm để ngưng sự phát triển và làm bong tróc túi thai ra ngoài niêm mạc tử cung. Sau khi uống viên thứ nhất chị em có thể ra về.

– Bước 2: Sau 48 giờ, thai phụ quay lại phòng khám uống viên thứ 2 để tử cung co bóp và đẩy thai ra ngoài. Lúc này chị em sẽ có hiện tượng đau bụng, ra máu cục (chứng tỏ thai đã được đẩy ra).

Chị em sẽ lưu lại phòng khám khoảng 2 – 3 tiếng để kiểm tra sức khỏe, kiểm tra mạch, huyết áp, sau đó nếu ổn định thai phụ có thể về nhà nghỉ ngơi.

– Bước 3: Sau 10 ngày chị em quay lại cơ sở y tế để các chuyên gia kiểm tra, tái khám lại xem thai đã được đẩy hết ra ngoài chưa. Nếu phát hiện tim thai vẫn đập thì bắt buộc dùng một biện pháp khác, không được giữ thai.

Trên đây là những thông tin xoay quanh về vấn đề Uống thuốc phá thai nhưng không ra máu có sao không? Mọi thắc mắc các bạn vui lòng nhấp vào khung chat bên dưới để được tư vấn cụ thể, miễn phí.

Bạn đang tham khảo bài viết nằm trong chuyên mục Sức khỏe sinh sản Sức khỏe sinh sản. Bạn cũng có thể tham khảo các bài viết khác trong cùng chuyên mục tại địa chỉ website: https://benhvienphukhoa.com.vn

*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người

Bài viết liên quan